Bác sĩ Koi đến từ công ty cổ phần Akioi sẽ bật mí giúp bạn những lý do khiến cá Koi bị “stress”
Những dấu hiệu cho thấy cá bị “Stress”
Dấu hiệu ban đầu cho thấy cá Koi bị stress đó là cá tách đàn, bơi lờ đờ, gốc vây, da có thể xuất hiện xung huyết; cá thường chỉ nằm yên một chỗ, bỏ ăn, phản ứng chậm chạp.
Dấu hiệu ban đầu cho thấy cá Koi bị stress đó là cá tách đàn, bơi lờ đờ, gốc vây, da có thể xuất hiện xung huyết; cá thường chỉ nằm yên một chỗ, bỏ ăn, phản ứng chậm chạp.
Chăm sóc những chú cá Koi khỏe mạnh tự do bơi lội sẽ làm tăng thêm giá trị của khu vườn
Nguyên nhân gây “Stress”
Cá Koi bị “stress” xuất phát từ những nguyên nhân sau: do vận chuyển qua quãng đường xa; chuyển hồ mới với nguồn nước khác với hồ cũ; các yếu tố chất lượng nước thay đổi đột ngột hoặc bất lợi cho cá (ví dụ như : nhiệt độ, pH, nồng độ muối… thay đổi nhiều); các yếu tố gây bất lợi như NH3, NO3-, H2S, hóa chất độc hại xuất hiện với nồng độ gây hại nhẹ; cá đang trong giai đoạn ủ bệnh hoặc đang trong thời gian trị bệnh.
Cá bị stress có nguy hiểm?
Cá bị stress rất dễ mắc bệnh, đây cũng chính là nguyên nhân các bạn mới chơi thường xuyên gặp sự cố dẫn đến tổn thất đàn cá vì vậy để có được đàn cá khỏe mạnh, đẹp, bạn hãy trang bị cho mình những kiến thức cần thiết trước khi nuôi cá.
Thông thường khi cá bị stress do vận chuyển, chuyển hồ hoặc các yếu tố môi trường thay đổi đột ngột thường không quá nguy hiểm và chúng ta hoàn toàn có thể khắc phục một cách an toàn.
Khi cá của bạn rơi vào các trường hợp trên, hãy bình tĩnh và đưa ra các phương án:
• Thay ngay nguồn nước mới tốt hơn nếu các yếu tố gây bất lợi trong hồ xuất hiện ( trong trường hợp này cần thay nhiều nhưng không quá 50% lượng nước. Thay bằng nước sạch, cấp từ từ và bổ sung thêm muối 13‰, tăng cường sục khí và vận hành toàn bộ hệ lọc.
• Dừng cho ăn để tránh nước trong hồ xấu đi.
• Về thời tiết, hãy che bớt hồ của bạn nếu hồ quá nắng trong mùa hè và tìm cách giữ ấm cho mùa đông.
• Chuẩn bị nước thật tốt cho hồ trước khi chuyển cá mới về, thả cá đúng cách sẽ hạn chế cá bị stress.
• Các trường hợp nặng phải tách cá ra khỏi hồ, dùng enbagil, muối, sục khí nhẹ và che lại trong vài ngày, cá sẽ khỏi.
• Quản lý nước tốt hơn và cân nhắc tăng cường hệ lọc cho hồ của bạn nếu cá thường xuyên bị stress.
• Trong trường hợp cá ủ bệnh cần theo dõi chặt chẽ và cách ly ngay nếu xuất hiện các dấu hiệu đầu tiên của bệnh.
Sau khi làm tất cả những việc trên, bạn theo dõi và thấy những chú cá vẫn tiếp tục xuất hiện những dấu hiệu nguy hiểm, hãy liên hệ với bác sĩ của Akikoi để được tư vấn và hỗ trợ.
Truy cập website của chúng tôi tại địa chỉ: http://akikoi.vn/ để biết thêm nhiều thông tin hữu ích khác về cá và cách chăm sóc chúng. Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi sẵn sàng giúp đỡ bạn vào bất kì thời gian nào.
Thông tin liên hệ:
Công ty cổ phần Akikoi.
Cung thể thao dưới nước Mỹ Đình (đối diện sân vận động Quốc gia Mỹ Đình) – Từ Liêm – Hà Nội.
SĐT: 0983.06.4445.
Website: aquagreen.vn / akikoi.vn.
Cá Koi bị “stress” xuất phát từ những nguyên nhân sau: do vận chuyển qua quãng đường xa; chuyển hồ mới với nguồn nước khác với hồ cũ; các yếu tố chất lượng nước thay đổi đột ngột hoặc bất lợi cho cá (ví dụ như : nhiệt độ, pH, nồng độ muối… thay đổi nhiều); các yếu tố gây bất lợi như NH3, NO3-, H2S, hóa chất độc hại xuất hiện với nồng độ gây hại nhẹ; cá đang trong giai đoạn ủ bệnh hoặc đang trong thời gian trị bệnh.
Cá bị stress có nguy hiểm?
Cá bị stress rất dễ mắc bệnh, đây cũng chính là nguyên nhân các bạn mới chơi thường xuyên gặp sự cố dẫn đến tổn thất đàn cá vì vậy để có được đàn cá khỏe mạnh, đẹp, bạn hãy trang bị cho mình những kiến thức cần thiết trước khi nuôi cá.
Thông thường khi cá bị stress do vận chuyển, chuyển hồ hoặc các yếu tố môi trường thay đổi đột ngột thường không quá nguy hiểm và chúng ta hoàn toàn có thể khắc phục một cách an toàn.
Khi cá của bạn rơi vào các trường hợp trên, hãy bình tĩnh và đưa ra các phương án:
• Thay ngay nguồn nước mới tốt hơn nếu các yếu tố gây bất lợi trong hồ xuất hiện ( trong trường hợp này cần thay nhiều nhưng không quá 50% lượng nước. Thay bằng nước sạch, cấp từ từ và bổ sung thêm muối 13‰, tăng cường sục khí và vận hành toàn bộ hệ lọc.
• Dừng cho ăn để tránh nước trong hồ xấu đi.
• Về thời tiết, hãy che bớt hồ của bạn nếu hồ quá nắng trong mùa hè và tìm cách giữ ấm cho mùa đông.
• Chuẩn bị nước thật tốt cho hồ trước khi chuyển cá mới về, thả cá đúng cách sẽ hạn chế cá bị stress.
• Các trường hợp nặng phải tách cá ra khỏi hồ, dùng enbagil, muối, sục khí nhẹ và che lại trong vài ngày, cá sẽ khỏi.
• Quản lý nước tốt hơn và cân nhắc tăng cường hệ lọc cho hồ của bạn nếu cá thường xuyên bị stress.
• Trong trường hợp cá ủ bệnh cần theo dõi chặt chẽ và cách ly ngay nếu xuất hiện các dấu hiệu đầu tiên của bệnh.
Sau khi làm tất cả những việc trên, bạn theo dõi và thấy những chú cá vẫn tiếp tục xuất hiện những dấu hiệu nguy hiểm, hãy liên hệ với bác sĩ của Akikoi để được tư vấn và hỗ trợ.
Truy cập website của chúng tôi tại địa chỉ: http://akikoi.vn/ để biết thêm nhiều thông tin hữu ích khác về cá và cách chăm sóc chúng. Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi sẵn sàng giúp đỡ bạn vào bất kì thời gian nào.
Thông tin liên hệ:
Công ty cổ phần Akikoi.
Cung thể thao dưới nước Mỹ Đình (đối diện sân vận động Quốc gia Mỹ Đình) – Từ Liêm – Hà Nội.
SĐT: 0983.06.4445.
Website: aquagreen.vn / akikoi.vn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét