Akikoi
23 tháng 5, 2013
Góc nhỏ vườn trà Nhật Bản (CHINAWA GARDEN)
Chaniwa là khu vườn trà nổi tiếng của Nhật Bản. Cùng với sự ra đời của trà đạo từ thế kỷ 14, Chaniwa cũng bắt đầu xuất hiện từ đó, Chaniwa được thiết kế để dành cho những nơi có tổ chức nghi lễ thưởng trà (Chanoyu).
Khu vườn đơn thuần chỉ là những bụi hoa hoặc cây nhỏ xanh mướt, xuyên qua chúng là những lối đi hẹp được làm một cách cẩn thận, có lát những bậc đá để bước lên, dẫn đến phòng trà
Thủy bồn (Tsukubai) là một bể nước bằng đá để cho khách rửa tay trước khi bước vào Trà thất, dòng nước chảy qua các ống tre nằm ở trên, rơi vào trung tâm của bể. Tsukubai là một bể nước thấp, nên khách phải cúi người thậm chí là quỳ xuống để rửa tay. Như thế để chứng tỏ sự khiêm tốn và nhún nhường của mình khi thưởng trà.
Mục đích thiết kế Chaniwa một cách đơn giản với yếu tố chủ đạo là đá chính là để tạo ra sự cô độc và tách rời khỏi thế giới hiện tại cho người tham gia Chanoyu, khiến chủ nhân nghi lễ cũng như người khách được mời đến thưởng trà trở nên tập trung hơn, có thể cảm nhận được sâu sắc hơn hương vị của trà, sự tôn nghiêm và thành kính của cả 2 bên chủ - khách, cảm thấy trân trọng hơn cái giây phút “nhất kỳ nhất hội” ấy, đồng thời có được khoảnh khắc yên bình tĩnh lặng hiếm có giữa cuộc sống hối hả nhộn nhịp thường ngày.
Khu vườn đơn thuần chỉ là những bụi hoa hoặc cây nhỏ xanh mướt, xuyên qua chúng là những lối đi hẹp được làm một cách cẩn thận, có lát những bậc đá để bước lên, dẫn đến phòng trà
Một góc vườn Chaniwa với phòng trà bên trong
Thủy bồn (Stukubai) và dòng nước chảy trong đó gọi là chozubachi
Thủy bồn (Tsukubai) là một bể nước bằng đá để cho khách rửa tay trước khi bước vào Trà thất, dòng nước chảy qua các ống tre nằm ở trên, rơi vào trung tâm của bể. Tsukubai là một bể nước thấp, nên khách phải cúi người thậm chí là quỳ xuống để rửa tay. Như thế để chứng tỏ sự khiêm tốn và nhún nhường của mình khi thưởng trà.
Mục đích thiết kế Chaniwa một cách đơn giản với yếu tố chủ đạo là đá chính là để tạo ra sự cô độc và tách rời khỏi thế giới hiện tại cho người tham gia Chanoyu, khiến chủ nhân nghi lễ cũng như người khách được mời đến thưởng trà trở nên tập trung hơn, có thể cảm nhận được sâu sắc hơn hương vị của trà, sự tôn nghiêm và thành kính của cả 2 bên chủ - khách, cảm thấy trân trọng hơn cái giây phút “nhất kỳ nhất hội” ấy, đồng thời có được khoảnh khắc yên bình tĩnh lặng hiếm có giữa cuộc sống hối hả nhộn nhịp thường ngày.
Bí quyết hữu ích chăm sóc vườn nhà
Không cần phải cầu kỳ với những loại cây lớn, lạ và đắt tiền, với chỉ một vài chậu cây nhỏ bạn đã có thể có cho riêng mình một không gian xanh mát.
Nói như vậy không có nghĩa là bạn chỉ việc đặt tất cả những chậu cây mà bạn có vào cùng một chỗ để tạo ra một khu vườn. Tính đồng nhất đó là yếu tố quan trọng giúp bạn thành công trong việc thiết kế không gian xanh cho ngôi nhà.
Trước khi bắt tay vào thiết kế bạn nên định hướng cho vườn nhà theo một chủ đề nhất định để sau đó có thể lựa chọn loại cây, loại đá, đài phụ nước và các phụ kiện khác cho phù hợp.
Chất đất và độ PH cũng là điều bạn nên lưu ý để lựa chọn loại cây trồng cho phù hợp. Điều này thường bị nhiều người bỏ qua nhưng nếu bạn không muốn mất nhiều công sức, thời gian và tiền bạc để trồng thử nghiệm nhiều loại cây hãy nghiên cứu kỹ trước khi trồng chúng.
Bạn cần phải cung cấp đủ không gian tối thiểu cho cây bởi khi mới trồng cây chưa phát triển hết nhưng sau khi trồng một thời gian nếu sự tính tóan của bạn không hợp lý, bố cục của khu vườn có thể bị phá vỡ.
Bên cạnh đó, nếu trồng cây quá sát nhau, khi bộ rễ của chúng phát triển, những cây có bộ rễ khỏe hơn sẽ chiếm hết dinh dưỡng trong đất và làm chết những cây khác. Vì lí do đó mà việc nghiên cứu lựa chọn loại cây cũng như cách bố trí là điều tối quan trọng.
Những cây trồng bản địa có lẽ là sự lựa chọn an tòan nhất cho khu vườn nhà bạn bởi chúng đã quen với khi hậu, thổ nhưỡng nơi bạn sinh sống vì thể chúng sẽ phát triển khỏe mạnh, phô diễn được hết vẻ đẹp trong vườn nhà.
Một chút gỗ dăm dải trong vườn, xung quanh các gốc cây sẽ rất tốt cho khu vườn nhà bạn bởi gỗ dăm sẽ giúp duy trì độ ẩm cần thiết cũng như đẩy lùi cỏ dại và cung cấp nguồn thức ăn tự nhiên cho cây cối.
Nói như vậy không có nghĩa là bạn chỉ việc đặt tất cả những chậu cây mà bạn có vào cùng một chỗ để tạo ra một khu vườn. Tính đồng nhất đó là yếu tố quan trọng giúp bạn thành công trong việc thiết kế không gian xanh cho ngôi nhà.
Trước khi bắt tay vào thiết kế bạn nên định hướng cho vườn nhà theo một chủ đề nhất định để sau đó có thể lựa chọn loại cây, loại đá, đài phụ nước và các phụ kiện khác cho phù hợp.
Chất đất và độ PH cũng là điều bạn nên lưu ý để lựa chọn loại cây trồng cho phù hợp. Điều này thường bị nhiều người bỏ qua nhưng nếu bạn không muốn mất nhiều công sức, thời gian và tiền bạc để trồng thử nghiệm nhiều loại cây hãy nghiên cứu kỹ trước khi trồng chúng.
Bạn cần phải cung cấp đủ không gian tối thiểu cho cây bởi khi mới trồng cây chưa phát triển hết nhưng sau khi trồng một thời gian nếu sự tính tóan của bạn không hợp lý, bố cục của khu vườn có thể bị phá vỡ.
Bên cạnh đó, nếu trồng cây quá sát nhau, khi bộ rễ của chúng phát triển, những cây có bộ rễ khỏe hơn sẽ chiếm hết dinh dưỡng trong đất và làm chết những cây khác. Vì lí do đó mà việc nghiên cứu lựa chọn loại cây cũng như cách bố trí là điều tối quan trọng.
Những cây trồng bản địa có lẽ là sự lựa chọn an tòan nhất cho khu vườn nhà bạn bởi chúng đã quen với khi hậu, thổ nhưỡng nơi bạn sinh sống vì thể chúng sẽ phát triển khỏe mạnh, phô diễn được hết vẻ đẹp trong vườn nhà.
Một chút gỗ dăm dải trong vườn, xung quanh các gốc cây sẽ rất tốt cho khu vườn nhà bạn bởi gỗ dăm sẽ giúp duy trì độ ẩm cần thiết cũng như đẩy lùi cỏ dại và cung cấp nguồn thức ăn tự nhiên cho cây cối.
Phân biệt Koi Nhật "XỊN" (CYPRINUS CARPIO) với cá chép "DỎM" (CARASSIUS AURATUS)
Cá chép vốn là loài cá thuộc top cá loài cá hay được lai tạo nhất. Thời gian trong giới cá cảnh bắt đầu có phong trào chơi cá Koi Nhật. Nghề chơi cũng thật lắm công phu, thú nuôi cá Koi được nhiều người Châu Âu cũng biết đến và phát triển như một nghệ thuật.
Trong bài này tôi cung cấp một số nhận biết cơ bản về cá Koi Nhật, giúp bạn bổ sung kiến thức cho mình và khi chọn loài cá đầy ấn tượng, mang phong cách Nhật về chơi.
Cá chép Koi Trung Quốc và Việt Nam là giống với chép nguyên thủy và Koi Nhật,
Koi Pháp có hông ngắn (nhìn ngang) đầu hơi gù…
và điều đặc biệt là chỉ Koi Nhật là có màu đỏ chót như đỏ máu và đỏ ớt còn tất cả các loại Koi khác chỉ có màu đỏ cam hay cam.
Màu sắc của Koi Nhật rất rực rỡ và có đường biên sắc nét, các mảng màu lớn và đều ở hai bên hông (khi nhìn từ trên xuống, dọc theo sống lưng).
Riêng loại Butterfly Koi của Nhật thì vi, vây và đuôi rất dài (có khi bằng 2/3 thân) và màu thì phủ kín đuôi…
Việt Nam cũng có giống Butterfly Koi màu trăng sữa, đuôi dài vừa phải, dọc trên sống lưng hàng vảy có pha chút màu đen.
Khác với cá Nhật, toàn thân trắng sữa, đuôi dài hơn và đặc biệt là có một hình tròn đỏ chót ngay giữa đỉnh đầu, tượng trưng cho quốc kỳ của Nhật, giá cá này rất cao;
Thời gian gần đây xuất hiện giống Koi có màu óng ánh như kim tuyến, nhưng chỉ có trên 2 màu là trắng và vàng mà người Nhật gọi là Kinginrin
Một số đặc điểm phân biệt khác:
• Nhìn từ trên xuống: Koi mập hơn, nhất là cái đầu và "vai".
• Mắt và vảy của Koi lớn hơn
• Koi có cặp râu. Cá chép cũng có nhưng nhỏ hơn.
• Nhìn cái vây ngực: của hầu hết Koi (không 100%) rất là dày và đục (ánh sáng không xuyên qua nhiều), còn của cá chép thì trong suốt và nhỏ hơn. Vây lưng, đuôi cũng vậy.
• Nhìn từ trên xuống: Koi mập hơn, nhất là cái đầu và "vai".
• Mắt và vảy của Koi lớn hơn
• Koi có cặp râu. Cá chép cũng có nhưng nhỏ hơn.
• Nhìn cái vây ngực: của hầu hết Koi (không 100%) rất là dày và đục (ánh sáng không xuyên qua nhiều), còn của cá chép thì trong suốt và nhỏ hơn. Vây lưng, đuôi cũng vậy.
Những cái xương trong vảy của Koi rất dễ nhìn từ xa.
• Cá chép nói chung thường bị cho lai đủ thứ (nhất là thứ đuôi dài) để tạo ra cá giống cá có giá trị hơn, còn Koi thì càng lai là càng mất giá trị
• Thân mình koi dài hơn, khi trưởng thành thì dài cả mét
• Koi Nhật thông minh hơn: thử dứ dứ tay trên mặt nước giả bộ cho ăn: cá chép thường thường vờ đi, còn Koi thì nó có vẻ quan sát tình hình lắm. Koi nhận diện được chủ, còn cá chép thì hơi "vô tâm".
• Màu cá chép thường xoàng lắm, các vệt màu không sặc sỡ và rõ ràng, đỏ không ra đỏ, trắng không ra trắng,... và không bao giờ có màu ánh bạc như ở một số Koi trắng và vàng. Biên giới giữa 2 màu trên mình của Koi không bị lem luốc mù mờ.
• Cá chép mạnh hơn, lì lợm khó chết hơn. Muốn nuôi Koi không dễ ăn đâu.
• Giá tiền, mặc dù điểm này không bảo đảm "đắt là Koi" nhưng có nghĩa "rẻ là chép"
• Cá chép nói chung thường bị cho lai đủ thứ (nhất là thứ đuôi dài) để tạo ra cá giống cá có giá trị hơn, còn Koi thì càng lai là càng mất giá trị
• Thân mình koi dài hơn, khi trưởng thành thì dài cả mét
• Koi Nhật thông minh hơn: thử dứ dứ tay trên mặt nước giả bộ cho ăn: cá chép thường thường vờ đi, còn Koi thì nó có vẻ quan sát tình hình lắm. Koi nhận diện được chủ, còn cá chép thì hơi "vô tâm".
• Màu cá chép thường xoàng lắm, các vệt màu không sặc sỡ và rõ ràng, đỏ không ra đỏ, trắng không ra trắng,... và không bao giờ có màu ánh bạc như ở một số Koi trắng và vàng. Biên giới giữa 2 màu trên mình của Koi không bị lem luốc mù mờ.
• Cá chép mạnh hơn, lì lợm khó chết hơn. Muốn nuôi Koi không dễ ăn đâu.
• Giá tiền, mặc dù điểm này không bảo đảm "đắt là Koi" nhưng có nghĩa "rẻ là chép"
Akikoi
Chăm sóc cá Koi- Cá chép Nhật
Trong những năm trở lại đây, người ta bắt đầu lai tạo ra nhiều loài cá chép tuyệt đẹp, có thể nói là mang tính chất đột phá. Tiêu biểu cho giống cá chép mới là Koi. Koi cũng trở thành một đặc trưng của đất nước mặt trời mọc. Koi cũng giống như những người loài cá chép khác, rất dễ nuôi và mau lớn. Nhưng chúng ta cũng nên chú ý đến một số kỹ thuật chăm sóc chúng cho thật tốt.
- Nước Nuôi Cá
Chúng là loài cá to nên cần môi trường nước khá rộng. Ðể cá có sức khoẻ vững bền, nước nuôi cá phải luôn được giữ trong sạch. Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước, nhiệt độ, pH, NH3…
- Bệnh tật
Cá Koi cũng có thể lây nhiễm bệnh tật, các bệnh thường gặp như ngứa mình, đỏ mình, trùng mỏ neo, nấm, sán, biếng ăn, lở da rụng vảy, đốm trắng hay lở môi, cũng có những thuốc đặc trị bán sẵn trên thị trường. Cá bệnh nên vớt ra những hồ chứa riêng để theo dõi và điều trị. Trường hợp nặng hơn bạn cần mời chuyên gia chuẩn bệnh và đánh thuốc cho cá.
- Nước Nuôi Cá
Chúng là loài cá to nên cần môi trường nước khá rộng. Ðể cá có sức khoẻ vững bền, nước nuôi cá phải luôn được giữ trong sạch. Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước, nhiệt độ, pH, NH3…
Nồng độ pH luôn phải từ 7 tới 7.5 được coi là lý tưởng. Nên tránh sự thay đổi độ pH quá bất ngờ đột ngột vì như thế sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ của cá.
Nếu nồng độ nitrite trong nước quá cao hoặc bạn có nhu cầu để thay nước hồ thì cũng không nên thay một lần mà nên thay từ từ, cứ 2 ngày rút đi khoảng một phần ba thể tích của hồ cho đến khi nước hồ trong lại.
Bạn cũng nên chú ý đến các loại rong tảo phát triển trong nước, nếu rong tảo phát triển quá nhiều sẽ hút hết nồng độ oxygen trong nước và làm cá nghẹt thở.
Ðể làm giảm sự phát triển của rong tảo bạn có thể trồng thêm những loại cây trong nước như sen, cỏ sậy quanh hồ, một thác nước nhỏ hoặc một vòi phun nước (dạng giếng phun ) cũng có tác dụng đáng kể.
- Thức ăn
Cá chép Nhật là loài cá ăn tạp, cá ba ngày tuổi tiêu hết noãn hoàng và bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài như: Bo bo và các loài động phiêu sinh khác, cũng có thể ăn lòng đỏ trứng chín.
Cá được 15 ngày tuổi bắt đầu chuyển tính ăn, ăn động vật đáy, do đó giai đoạn này, tỉ lệ sống bị ảnh hưởng lớn. Trong điều kiện nuôi, chúng ta phải cung cấp thức ăn bên ngoài như trùn chỉ, loăng quăng, hoặc gây nuôi tốt các động vật phiêu sinh và động vật đáy để có thể cung cấp tốt nguồn thức ăn tự nhiên cho cá … Vai trò của nguồn thức ăn tự nhiên trong giai đoạn này quyết định tỉ lệ sống của cá.
Cá khoảng một tháng tuổi trở đi ăn thức ăn gống như cá trưởng thành, ăn tạp thiên về động vật như giun, ốc, trai, ấu trùng côn trùng. Cá còn ăn phân xanh, cám, bã đậu, thóc lép và các loại thức ăn tổng hợp dưới dạng viên hoặc sợi.
Cá Koi ăn những loại thức ăn chế biến sẵn có bán trên thị trường ( Aquamaster, thức ăn Đài Loan... có bán tại Akikoi), được làm chủ yếu bằng nguyên liệu như đậu nành lên men, tảo, bột, được pha thêm thành phần bột cá và các loại vitamin. Sử dụng thức ăn viên hoặc thức ăn tươi sống, khẩu phần 5% trọng lượng (cỡ cá 15-20 cm), ngày cho ăn 2 lần.
Nếu nồng độ nitrite trong nước quá cao hoặc bạn có nhu cầu để thay nước hồ thì cũng không nên thay một lần mà nên thay từ từ, cứ 2 ngày rút đi khoảng một phần ba thể tích của hồ cho đến khi nước hồ trong lại.
Bạn cũng nên chú ý đến các loại rong tảo phát triển trong nước, nếu rong tảo phát triển quá nhiều sẽ hút hết nồng độ oxygen trong nước và làm cá nghẹt thở.
Ðể làm giảm sự phát triển của rong tảo bạn có thể trồng thêm những loại cây trong nước như sen, cỏ sậy quanh hồ, một thác nước nhỏ hoặc một vòi phun nước (dạng giếng phun ) cũng có tác dụng đáng kể.
- Thức ăn
Cá chép Nhật là loài cá ăn tạp, cá ba ngày tuổi tiêu hết noãn hoàng và bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài như: Bo bo và các loài động phiêu sinh khác, cũng có thể ăn lòng đỏ trứng chín.
Cá được 15 ngày tuổi bắt đầu chuyển tính ăn, ăn động vật đáy, do đó giai đoạn này, tỉ lệ sống bị ảnh hưởng lớn. Trong điều kiện nuôi, chúng ta phải cung cấp thức ăn bên ngoài như trùn chỉ, loăng quăng, hoặc gây nuôi tốt các động vật phiêu sinh và động vật đáy để có thể cung cấp tốt nguồn thức ăn tự nhiên cho cá … Vai trò của nguồn thức ăn tự nhiên trong giai đoạn này quyết định tỉ lệ sống của cá.
Cá khoảng một tháng tuổi trở đi ăn thức ăn gống như cá trưởng thành, ăn tạp thiên về động vật như giun, ốc, trai, ấu trùng côn trùng. Cá còn ăn phân xanh, cám, bã đậu, thóc lép và các loại thức ăn tổng hợp dưới dạng viên hoặc sợi.
Cá Koi ăn những loại thức ăn chế biến sẵn có bán trên thị trường ( Aquamaster, thức ăn Đài Loan... có bán tại Akikoi), được làm chủ yếu bằng nguyên liệu như đậu nành lên men, tảo, bột, được pha thêm thành phần bột cá và các loại vitamin. Sử dụng thức ăn viên hoặc thức ăn tươi sống, khẩu phần 5% trọng lượng (cỡ cá 15-20 cm), ngày cho ăn 2 lần.
- Bệnh tật
Cá Koi cũng có thể lây nhiễm bệnh tật, các bệnh thường gặp như ngứa mình, đỏ mình, trùng mỏ neo, nấm, sán, biếng ăn, lở da rụng vảy, đốm trắng hay lở môi, cũng có những thuốc đặc trị bán sẵn trên thị trường. Cá bệnh nên vớt ra những hồ chứa riêng để theo dõi và điều trị. Trường hợp nặng hơn bạn cần mời chuyên gia chuẩn bệnh và đánh thuốc cho cá.
Tìm hiểu cá Koi- Cá chép Nhật
Cá chép Koi (tiếng Nhật: 鯉 (こい), La tinh hóa: koi) là một loại cá chép (Cyprinus carpio) thông thường đã thuần hóa, lai tạo để nuôi làm cảnh, có nguồn gốc Trung Quốc nhưng được nuôi phổ biến tại Nhật Bản. Chúng có quan hệ họ hàng gần với cá vàng và, trên thực tế, kiểu cách nhân giống và nuôi cảnh là khá giống với cách nuôi cá vàng, có lẽ là do các cố gắng của những người nhân giống Nhật Bản trong việc ganh đua với cá vàng. Cá chép Koi và các hình xăm trên cá được người Nhật coi là điềm may mắn.
Xuất xứ
Cá chép bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo các nhà khảo cổ học, phân tích từ hóa thạch tìm được ở miền Nam Trung Quốc, thì cá chép đã có từ hơn 2 triệu năm. Vào thế kỷ 4, người TQ đã biết lai tạo giống cá chép, để giờ đây giống cá 3 đuôi hoặc cá Tàu đã nổi tiếng trên thế giới. Cá chép được lai tạo để trở thành giống cá đẹp, trưng bày làm cảnh (kiểng) đã phát tán rộng rãi và người Nhật Bản cũng đã nghiên cứu để nhân giống loài cá này đầu tiên tại đảo Niigata. Đầu thế kỷ 20, năm 1914, để tôn vinh hoàng tử Hirohito, Nhật Bản đã cho triển lãm giống cá chép Koi đầu tiên tại Tokyo và đảo Niigata chính thức được mang tên Niigata Koi. Từ đây, cá chép Nhật vói 2 màu chủ đạo "đỏ và trắng" được tôn vinh và mua bán rộng rãi.
Để nghiên cứu thêm về cách lai tạo màu, sinh sản, nhân giống và nuôi dưỡng v.v. từ năm 1950, Nhật Bản đã cử các chuyên gia đến học hỏi tại Trung tâm Khoa học Kỹ thuật thuộc khoa Sinh vật trường Đại học Chicago và khoa Hóa lý thuộc Viện nghiên cứu Illinois, Hoa Kỳ.
Cá chép do người Nhật lai tạo đẹp về màu sắc và đắt giá. Do vậy, mỗi khi nhắc đến loài cá chép được lai tạo có nhiều màu sắc đẹp, người ta liên tưởng ngay đến người Nhật và thường được dùng chung một tên gọi là "cá chép Nhật". Thực ra, cá chép do Nhật Bản lai tạo có tên gọi là Nishikigoi, dịch ra tiếng Việt là cá chép nhiều màu sắc, đến thế kỷ 19 thì có thêm tên gọi KOI.
Từ Koi theo tiếng Nhật là cá chép, từ đồng âm khác nghĩa là tình yêu, yêu mến. Như vậy, giống cá này được lai tạo bắt nguồn từ Trung Quốc, Koi là tên do người Nhật đặt và được gọi chung cho tất cả các loại cá chép lai tạo. Hiện nay, trên eBay đang bán một loại cá chép Koi màu trắng sữa đuôi dài, được ghi rõ xuất xứ Việt Nam.
Do cá Koi của Nhật thuộc loại xuất sắc, đắt giá và nổi tiếng, nên người Nhật đã tự đặt ra những quy cách về gam màu, tên gọi để phân biệt từng chủng loại.
Chủng loại
Cá Koi được chia ra làm 2 loại: Koi chuẩn và Koi bướm.
Koi chuẩn: Hình dáng giống như cá nguyên thủy, nhưng được pha trộn nhiều màu sắc rất đẹp (khi được nhìn từ trên xuống, dọc theo sống lưng), do đó cá Koi chỉ thật sự đẹp khi được nuôi ở ao.
Koi bướm: Khác với cá nguyên thủy là vi, vây và đuôi dài, khi bơi nhìn uyển chuyển rất đẹp, nên có thể nuôi được ở cả ao và hồ kiếng. Koi bướm còn có những tên gọi khác như “cá chép vây dài” hoặc “cá chép Rồng”. Từ năm 1980 Nhật Bản mới bất đầu nhân giống loại Koi bướm.
Màu sắc
Người Nhật tin rằng những mảng màu trên mình cá chép Koi là những hình xâm luôn luôn mang lại sự may mắn. Tiêu chuẩn về màu được người Nhật đặt tên như sau:
Trắng pha Đỏ = Kohaku.
Trắng pha Đỏ+Đen = Showa Sanke.
Trắng pha Đen = Utsurimono.
Đen pha Trắng = Shiro Bekko.
Vàng pha Đen = Ki Utsuri.
Bạch kim hoặc Vàng kim = Kinginrin.
Xám bạc = Asagi
Trắng, trên đỉnh đầu có một vòng tròn Đỏ = Tancho.
Và những giống khác như: Sanke, Ogon, Shusui, Matsuba, Chagoi, Soragoi, Karasu (crow), Taisho Sanke, Koromo, Kawarimono.
Hiện nay, không riêng gì Nhật Bản mà các nước châu Âu, châu Á cũng biết cách lai tạo giống Koi, nhưng các mảng màu và màu sắc thì khó sánh được với Koi của Nhật.
Phân biệt
Cá chép Koi Trung Quốc và Việt Nam là giống với chép nguyên thủy và Koi Nhật;
Cách chọn
Trước hết, phải xác định là nuôi cá ở hồ kiếng hay hồ xi măng.
Xuất xứ
Cá chép bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo các nhà khảo cổ học, phân tích từ hóa thạch tìm được ở miền Nam Trung Quốc, thì cá chép đã có từ hơn 2 triệu năm. Vào thế kỷ 4, người TQ đã biết lai tạo giống cá chép, để giờ đây giống cá 3 đuôi hoặc cá Tàu đã nổi tiếng trên thế giới. Cá chép được lai tạo để trở thành giống cá đẹp, trưng bày làm cảnh (kiểng) đã phát tán rộng rãi và người Nhật Bản cũng đã nghiên cứu để nhân giống loài cá này đầu tiên tại đảo Niigata. Đầu thế kỷ 20, năm 1914, để tôn vinh hoàng tử Hirohito, Nhật Bản đã cho triển lãm giống cá chép Koi đầu tiên tại Tokyo và đảo Niigata chính thức được mang tên Niigata Koi. Từ đây, cá chép Nhật vói 2 màu chủ đạo "đỏ và trắng" được tôn vinh và mua bán rộng rãi.
Để nghiên cứu thêm về cách lai tạo màu, sinh sản, nhân giống và nuôi dưỡng v.v. từ năm 1950, Nhật Bản đã cử các chuyên gia đến học hỏi tại Trung tâm Khoa học Kỹ thuật thuộc khoa Sinh vật trường Đại học Chicago và khoa Hóa lý thuộc Viện nghiên cứu Illinois, Hoa Kỳ.
Cá chép do người Nhật lai tạo đẹp về màu sắc và đắt giá. Do vậy, mỗi khi nhắc đến loài cá chép được lai tạo có nhiều màu sắc đẹp, người ta liên tưởng ngay đến người Nhật và thường được dùng chung một tên gọi là "cá chép Nhật". Thực ra, cá chép do Nhật Bản lai tạo có tên gọi là Nishikigoi, dịch ra tiếng Việt là cá chép nhiều màu sắc, đến thế kỷ 19 thì có thêm tên gọi KOI.
Từ Koi theo tiếng Nhật là cá chép, từ đồng âm khác nghĩa là tình yêu, yêu mến. Như vậy, giống cá này được lai tạo bắt nguồn từ Trung Quốc, Koi là tên do người Nhật đặt và được gọi chung cho tất cả các loại cá chép lai tạo. Hiện nay, trên eBay đang bán một loại cá chép Koi màu trắng sữa đuôi dài, được ghi rõ xuất xứ Việt Nam.
Do cá Koi của Nhật thuộc loại xuất sắc, đắt giá và nổi tiếng, nên người Nhật đã tự đặt ra những quy cách về gam màu, tên gọi để phân biệt từng chủng loại.
Chủng loại
Cá Koi được chia ra làm 2 loại: Koi chuẩn và Koi bướm.
Koi chuẩn: Hình dáng giống như cá nguyên thủy, nhưng được pha trộn nhiều màu sắc rất đẹp (khi được nhìn từ trên xuống, dọc theo sống lưng), do đó cá Koi chỉ thật sự đẹp khi được nuôi ở ao.
Koi bướm: Khác với cá nguyên thủy là vi, vây và đuôi dài, khi bơi nhìn uyển chuyển rất đẹp, nên có thể nuôi được ở cả ao và hồ kiếng. Koi bướm còn có những tên gọi khác như “cá chép vây dài” hoặc “cá chép Rồng”. Từ năm 1980 Nhật Bản mới bất đầu nhân giống loại Koi bướm.
Màu sắc
Người Nhật tin rằng những mảng màu trên mình cá chép Koi là những hình xâm luôn luôn mang lại sự may mắn. Tiêu chuẩn về màu được người Nhật đặt tên như sau:
Trắng pha Đỏ = Kohaku.
Trắng pha Đỏ+Đen = Showa Sanke.
Trắng pha Đen = Utsurimono.
Đen pha Trắng = Shiro Bekko.
Vàng pha Đen = Ki Utsuri.
Bạch kim hoặc Vàng kim = Kinginrin.
Xám bạc = Asagi
Trắng, trên đỉnh đầu có một vòng tròn Đỏ = Tancho.
Và những giống khác như: Sanke, Ogon, Shusui, Matsuba, Chagoi, Soragoi, Karasu (crow), Taisho Sanke, Koromo, Kawarimono.
Hiện nay, không riêng gì Nhật Bản mà các nước châu Âu, châu Á cũng biết cách lai tạo giống Koi, nhưng các mảng màu và màu sắc thì khó sánh được với Koi của Nhật.
Phân biệt
Cá chép Koi Trung Quốc và Việt Nam là giống với chép nguyên thủy và Koi Nhật;
Koi Pháp có hông ngắn (nhìn ngang) đầu hơi gù…
và điều đặc biệt là chỉ Koi Nhật là có màu đỏ chót như đỏ máu và đỏ ớt còn tất cả các loại Koi khác chỉ có màu đỏ cam hay cam.
Màu sắc của Koi Nhật rất rực rỡ và có đường biên sắc nét, các mảng màu lớn và đều ở hai bên hông (khi nhìn từ trên xuống, dọc theo sống lưng).
Riêng loại Butterfly Koi của Nhật thì vi, vây và đuôi rất dài (có khi bằng 2/3 thân) và màu thì phủ kín đuôi… Việt Nam cũng có giống Butterfly Koi màu trăng sữa, đuôi dài vừa phải, dọc trên sống lưng hàng vảy có pha chút màu đen. Khác với cá Nhật, toàn thân trắng sữa, đuôi dài hơn và đặc biệt là có một hình tròn đỏ chót ngay giữa đỉnh đầu, tượng trưng cho quốc kỳ của Nhật, giá cá này rất cao;
Thời gian gần đây xuất hiện giống Koi có màu óng ánh như kim tuyến, nhưng chỉ có trên 2 màu là trắng và vàng mà người Nhật gọi là Kinginrin.
Kích thước
Trước đây, cá chép Koi được xác nhận là chiều dài có thể tới 2 m (6 ft) và chúng có thể sống tới 230 năm, rồi suy giảm dần xuống theo các thế hệ.
Kích thước
Trước đây, cá chép Koi được xác nhận là chiều dài có thể tới 2 m (6 ft) và chúng có thể sống tới 230 năm, rồi suy giảm dần xuống theo các thế hệ.
Người ta cho rằng, phần lớn cá Koi hiện nay, có thể dài tới 1 m (3 ft) và tuổi thọ từ 40 đến 60 năm tuổi. Nếu cá Koi được nuôi ở ao thì đến năm thứ 8 có thể chiều dài tối đa của cá đạt đến 1 mét.
Hình dưới đây là kích thước tính bằng cm theo tháng tuổi của cá.
Cách chọn
Trước hết, phải xác định là nuôi cá ở hồ kiếng hay hồ xi măng.
- Nếu là hồ kiếng thì nên chọn giống cá Butterfly Koi (chép đuôi dài) vì chúng đẹp ở dáng thướt tha.
Chọn cá nhỏ hoặc lớn đều được, khoảng từ 5 cm đến 40 cm tùy từng hồ, vì nuôi hồ kiếng cá bột lớn rất nhanh, nhưng khi phát triển đến 20 cm thì khựng lại và chậm lớn…
- Nếu nuôi hồ xi măng (hồ ít nhất là 6 m3) nên có hòn non bộ, một vài cây sen và súng vừa trang trí cho đẹp vừa tạo bóng mát cho cá cũng nên có vòi phun hoặc thác nước cho hòn non bộ, chủ yếu là để tạo ôxy cho cá.
Để nuôi hồ xi măng nên chọn cá đã phát triển từ 20 cm trở lên, vì hồ xi măng sẽ có rất nhiều vi sinh vật vừa có lợi vừa có hại cho cá, cá nhỏ sẽ khó chống chọi lại được, cũng như sự phát triển của cá ở hồ xi măng sẽ đạt tối đa.
Theo kinh nghiệm, cá bột tỉ lệ sống là 50 %, trong khi cá trên 20 cm tỉ lệ sống từ 90 đến 99 %. Vì cá nuôi trong hồ xi măng, cho nên cần chọn loại cá Standard Koi (giống cá đuôi ngắn) vì sức khỏe và đề kháng gần gấp đôi loại Butterfly.
Do chỉ nhìn từ phía trên, nên màu cá là quan trọng nhất. Nên chọn cá có những mảng màu lớn và cân đối đều 2 bên, luôn có màu chủ đạo là trắng và đỏ.
Một điểm đáng chú ý nữa và cũng rất quan trọng khi chọn cá Koi là hình dáng của chúng. Nên xem xét kỹ, dáng bơi phải thẳng và uyển chuyển, không có dị tật như: phần cuối thân bị cong lên, hở mang, râu không đều (do bị cụt, mọc lại không được như cũ) và dị tật xấu nhất của cá chép là "méo miệng". Tỷ lệ méo miệng khoảng 5 %.
Akikoi
22 tháng 5, 2013
Đa dạng lối đi trong vườn
Có biết bao nhiêu loại lối đi khác nhau ở trong vườn, cả về vật liệu lẫn phương pháp kiến tạo. Hãy chọn cho mình loại lối đi thích hợp nhất.
Nhẹ nhàng và tự nhiên với cỏ
Có lẽ cỏ là vật liệu tự nhiên nhất trong tất cả các loại vật liệu mà lại không kém phần lãng mạn. Thật tuyệt vời khi được dạo chơi dưới những tán cây xanh mát mà lại cảm nhận được những thảm cỏ êm dịu dưới chân mình. Thậm chí bạn có thể ngả lưng ngay trên lối đi để thấy được cảm giác êm mượt như nhung mà không loại vật liệu nào có được.
Sỏi - lối đi trị liệu
Những viên sỏi nếu tác động lên gan bàn chân sẽ có tác dụng như một chiếc bàn mát xa làm mạch máu lưu thông được tốt hơn. Ngoài ra sỏi cũng là một biện pháp giữ ẩm cho đất hiệu quả.
Những viên đá tự nhiên
Những viên đá này được lựa chọn một cách ngẫu nhiên để tạo nên một lối đi vừa thô mộc vừa tiện dụng. Điểm đặc biệt của loại vật liệu này là càng sử dụng lại càng thêm bám chặt xuống đất.
Con đường bê tông bằng phẳng.
Những tấm bê tông tạo nên một lối đi bằng phẳng nhưng vẫn không kém phần kịch tính. Hai bên lối đi, những luống cây được trồng sát vào đường nhằm làm bớt vẻ thô cứng của bê tông và tạo nên những đường viền đẹp mắt.
Đá phiến
Tuy hơi đắt so với các lựa chọn khác nhưng hiệu quả đem lại thì không thể phủ nhận. Với những khu vườn rộng, có nhiều không gian sinh hoạt thì những lối đi như thế này làm tăng thêm độ sang trọng và khiến việc kết nối các không gian thêm dễ dàng hơn.
Những vòng tròn bí ẩn
Không phải là những vòng tròn do người ngoài trái đất tạo ra mà là một cách tạo cho khu vườn những lối đi lãng mạn và nghệ thuật. Bao xung quanh những vòng tròn lớn bằng cỏ là những hàng sỏi giúp cho thảm cỏ xanh mướt càng thêm nổi bật.
Những viên gạch giả đá
Lọai gạch lát này có giá không hề rẻ nhưng hiệu quả mà nó mang lại cũng đáp ứng được số tiền mà bạn bỏ ra để đầu tư cho nó.
Lối đi bí mật
Chỉ là một lối đi tự nhiên nho nhỏ giữa hai hàng dậu nhưng hé mở bao nhiêu là bí mật phía sau những hàng cây và tạo nên mối quan hệ khăng khít giữa hai khu vườn hàng xóm. Những khóm hoa hai bên lối đi như tạo thành một chiếc cổng chào rực rỡ.
Lối đi nghệ thuật
Những lối đi nghệ thuật này thường được sử dụng để chạy quanh những bức tường rào. Đá lát đường có thể chọn là đá tự nhiên hay nhân tạo tùy ý. Cách xử lý này khiến cho những mảnh vườn trở nên sang trọng hơn nhiều
Lối mòn của vườn rau
Thực ra đây là lối đi tự nhiên dành cho những người làm vườn nhưng nếu không có nó khu vườn sẽ mất đi vẻ thi vị đồng quê vốn có.
Có lẽ cỏ là vật liệu tự nhiên nhất trong tất cả các loại vật liệu mà lại không kém phần lãng mạn. Thật tuyệt vời khi được dạo chơi dưới những tán cây xanh mát mà lại cảm nhận được những thảm cỏ êm dịu dưới chân mình. Thậm chí bạn có thể ngả lưng ngay trên lối đi để thấy được cảm giác êm mượt như nhung mà không loại vật liệu nào có được.
Sỏi - lối đi trị liệu
Những viên sỏi nếu tác động lên gan bàn chân sẽ có tác dụng như một chiếc bàn mát xa làm mạch máu lưu thông được tốt hơn. Ngoài ra sỏi cũng là một biện pháp giữ ẩm cho đất hiệu quả.
Những viên đá tự nhiên
Những viên đá này được lựa chọn một cách ngẫu nhiên để tạo nên một lối đi vừa thô mộc vừa tiện dụng. Điểm đặc biệt của loại vật liệu này là càng sử dụng lại càng thêm bám chặt xuống đất.
Con đường bê tông bằng phẳng.
Những tấm bê tông tạo nên một lối đi bằng phẳng nhưng vẫn không kém phần kịch tính. Hai bên lối đi, những luống cây được trồng sát vào đường nhằm làm bớt vẻ thô cứng của bê tông và tạo nên những đường viền đẹp mắt.
Đá phiến
Tuy hơi đắt so với các lựa chọn khác nhưng hiệu quả đem lại thì không thể phủ nhận. Với những khu vườn rộng, có nhiều không gian sinh hoạt thì những lối đi như thế này làm tăng thêm độ sang trọng và khiến việc kết nối các không gian thêm dễ dàng hơn.
Những vòng tròn bí ẩn
Không phải là những vòng tròn do người ngoài trái đất tạo ra mà là một cách tạo cho khu vườn những lối đi lãng mạn và nghệ thuật. Bao xung quanh những vòng tròn lớn bằng cỏ là những hàng sỏi giúp cho thảm cỏ xanh mướt càng thêm nổi bật.
Những viên gạch giả đá
Lọai gạch lát này có giá không hề rẻ nhưng hiệu quả mà nó mang lại cũng đáp ứng được số tiền mà bạn bỏ ra để đầu tư cho nó.
Lối đi bí mật
Chỉ là một lối đi tự nhiên nho nhỏ giữa hai hàng dậu nhưng hé mở bao nhiêu là bí mật phía sau những hàng cây và tạo nên mối quan hệ khăng khít giữa hai khu vườn hàng xóm. Những khóm hoa hai bên lối đi như tạo thành một chiếc cổng chào rực rỡ.
Lối đi nghệ thuật
Những lối đi nghệ thuật này thường được sử dụng để chạy quanh những bức tường rào. Đá lát đường có thể chọn là đá tự nhiên hay nhân tạo tùy ý. Cách xử lý này khiến cho những mảnh vườn trở nên sang trọng hơn nhiều
Lối mòn của vườn rau
Thực ra đây là lối đi tự nhiên dành cho những người làm vườn nhưng nếu không có nó khu vườn sẽ mất đi vẻ thi vị đồng quê vốn có.
Ý tưởng trang trí ban công tuyệt đẹp
Đối với những người sống ở các thành phố lớn… thì ban công là nơi họ có thể tận hưởng không khí trong lành, nhìn ngắm thiên nhiên, cảnh quan xung quanh. Ban công không còn là nơi sử dụng để phơi quần áo mà đã được cải tạo, thiết kế để mang không gian xanh vào nhà. Điểm đầu tiên cần lưu ý để tạo nên một ban công đẹp đó chính là việc lựa chọn các loại cây và hoa phù hợp, tiếp theo là việc bố trí một chiếc bàn và vài chiếc ghế nhỏ cho hợp lý.
Gia chủ có thể thưởng thức một tách trà hay uống một ly cafe nóng, đón bình minh trong một không gian xanh, đẹp và tận hưởng mùi hương từ các loại cây cỏ, hoa lá… Nếu bạn đang sống trong một căn hộ, một căn nhà phố và có một ban công thì hãy tham khảo một số ý tưởng thiết kế ban công tuyệt đẹp mà Landtoday giới thiệu sau đây
Gia chủ có thể thưởng thức một tách trà hay uống một ly cafe nóng, đón bình minh trong một không gian xanh, đẹp và tận hưởng mùi hương từ các loại cây cỏ, hoa lá… Nếu bạn đang sống trong một căn hộ, một căn nhà phố và có một ban công thì hãy tham khảo một số ý tưởng thiết kế ban công tuyệt đẹp mà Landtoday giới thiệu sau đây
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)